Chữ Vương trong tiếng Hán | Biến thể chữ Vương tiếng Trung

Đánh giá:
(5 ★ trên 1 đánh giá)

Chữ Vương trong tiếng Hán là gì? Chữ Vương tiếng Trung (王) thường mang ý nghĩa về quyền lực, sự giàu có như vua, vương quyền… và là “họ” của rất nhiều bậc vĩ nhân nổi tiếng tại Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam. Trong bài viết này, Máy Phiên Dịch . Com sẽ giải đáp chữ Vương có nghĩa là gì và những từ ghép chữ Vương Hán tự, tìm hiểu ngay nhé!

CHỮ VƯƠNG TIẾNG HÁN LÀ GÌ?

Trong tiếng Hán Việt có 4 chữ Vương: 忘, 王, 蚟, 迋.

1. Chữ Vương là gì?

Đây là 4 chữ vương có ý nghĩa khác nhau và độ thông dụng cao trong tiếng Trung.

2. Bộ Vương trong tiếng Trung

Bộ Vương chữ Hán là: 王 /Wáng/, /wàng/, /Wang/…

Bộ Vương là 1 trong 214 Bộ thủ tiếng Trung.

Ý NGHĨA CHỮ VƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN

Chữ Vương tiếng Hán Việt phổ biến nhất là: 王.Ý nghĩa chữ Vương 王:

Danh từ 王:

Chữ Vương gồm 3 vạch dọc và 3 vạch ngang tượng trưng cho “trời, đất và người”.

Động từ 王:

Tính từ 王:

CÁCH VIẾT CHỮ VƯƠNG HÁN TỰ: 王

Chữ Vương 王 âm Hán Việt: Vương, Vượng. Chữ Vương trong tiếng Nôm phát âm là “Vương”.

Tổng số nét bút là 4 (一一丨一), thuộc bộ Ngọc (玉), Lục Thư: Hội Ý.

Cách viết chữ Vương 王 rất đơn giản, chỉ cần viết theo thứ tự 4 nét: 一一丨一

CÁC BIẾN THỂ CHỮ VƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN

Một số biến thể chữ Vương tiếng Hán:

Từ ghép chữ Vương 王 tiếng Trung:

Tiếng Trung

Phiên âm

Âm hán việt

Nghĩa tiếng Việt

  • 王座
  • Wángzuò
  • vương tọa
  • vương giả, ngai vàng, bệ rồng
  • 王子
  • Wángzǐ
  • vương tử, tý
  • hoàng tử; vương tử; thái tử
  • 王妃
  • Wángfēi
  • vương phi
  • hoàng hậu; vương phi; nữ hoàng
  • 王女
  • Wángnǚ
  • vương nữ
  • công chúa
  • 王国
  • Wángguó
  • vương quốc
  • vương quốc; đất nước theo chế độ quân chủ
  • 王冠
  • Wángguàn
  • vương quan
  • vương miện
  • 王侯
  • Wánghóu
  • vương hầu
  • vương hầu; quý tộc
  • 王位繼承
  • Wángwèi jìchéng
  • vương vị nhượng
  • truyền nối ngôi vua; kế vị ngau
  • 王者
  • Wángzhě
  • vương giả
  • bậc vương giả; ông hoàng; ông vua; nhà vua
  • 王様
  • Wángyàng
  • vương diên
  • vua
  • 王朝
  • Wángcháo
  • vương triều
  • Vương Triều; Triều đại
  • 王政主義
  • Wángzhèng zhǔyì
  • vương chính, chánh chủ, trú nghĩa
  • Chủ nghĩa bảo hoàng
  • 帝王学
  • Dìwáng xué
  • đế vương học
  • Chủ nghĩa đế quốc
  • 仁王
  • Rénwáng
  • nhân vương
  • hai người bảo vệ các vị vua Deva
  • 帝王切開
  • Dìwáng qiēkāi
  • đế vương thiết khai
  • Hoàng gia phải sinh mổ
  • 二王門
  • Èrwángmén
  • nhị vương môn
  • Cổng vào chùa ở 2 bên có đặt tượng 2 vua
  • 帝王
  • Dìwáng
  • đế vương
  • Hoàng đế
  • 二王
  • Èr wáng
  • nhị vương
  • Chế độ quân chủ có hai vị vua
  • 女王陛下
  • Nǚwáng bìxià
  • nữ vương bệ hạ
  • Nữ hoàng bệ hạ
  • 女王蜂
  • Nǚwángfēng
  • nữ vương phong
  • ong chúa
  • 女王
  • Nǚwáng
  • nữ vương
  • Hoàng hậu; nữ hoàng; nữ vương
  • 天王星
  • Tiānwángxīng
  • thiên vương tinh
  • Sao Thiên Vương
  • 漢王朝
  • Hàn wángcháo
  • hán vương triều
  • Triều đại nhà Hán
  • 天王山
  • Tiānwángshān
  • thiên vương sơn
  • Núi Thiên Vương
  • 海王星
  • Hǎiwángxīng
  • hải vương tinh
  • Sao Hải Vương
  • 大王
  • Dàwáng
  • đại vương
  • Nhà vua
  • 花王
  • Huāwáng
  • hoa vương
  • Hoa mẫu đơn
  • 国王
  • Guówáng
  • quốc vương
  • quốc vương; vua
  • 法王
  • Fǎwáng
  • pháp vương
  • Đức Ngài, Phật tổ Như Lai
  • 敵王
  • Dí wáng
  • địch vương
  • vua đối phương (chơi cờ)
  • 冥王星
  • Míngwángxīng
  • minh vương tinh
  • Sao Diêm Vương
  • 内親王
  • Nèiqīnwáng
  • nội thân vương
  • Hoàng Nữ (Con gái hoàng hậu)
  • 孔雀妙王
  • Kǒngquè miào wáng
  • khổng tước diệu vương
  • Khổng Tước Diệu Vương
  • 降三世妙王
  • Jiàng sānshì miào wáng
  • giáng, hàng tam thế diệu vương
  • Giáng Tam Thế Diệu Vương (Phật), Miêu Vương
  • 稻草人王
  • Dàocǎorén wáng
  • danh vương
  • Vua bù nhìn, vua trên danh nghĩa

ỨNG DỤNG CHỮ VƯƠNG TIẾNG TRUNG QUỐC

1. Họ Vương tiếng Trung

Theo thống kê năm 2007, Họ Vương xếp thứ 5 Trung Quốc về mức độ phổ biến.

Một số những người họ Vương nổi tiếng được đề cập trong sử sách:

2. Chữ Vương trên trán Hổ

Chữ Vương trên trán Hổ là 3 vết ngang uy dũng có nguồn gốc từ Truyền thuyết 12 con giáp tiếng Trung.

Thời xa xưa, 12 con giáp không có hổ, xếp sau Tý, Sửu là Sư Tử.

Sư Tử mang tiếng xấu vì hung dữ khét tiếng trên núi, cùng các con vật khác gây ra mối nguy hiểm cho loài người. Vì vậy, Ngọc Hoàng muốn giao cho 1 con xứng đáng, có thể dẹp yên các loài động vật, đem lại bình yên cho con người và Hổ (con vật đang trông coi cung Thiên Bình) được giao trọng trách này.

Khi xuống trần gian, Hổ lần lượt thách đấu, đánh bại những con vật khác bằng kỹ năng mạnh mẽ của mình, khiến chúng sợ hãi trốn trong rừng, thế giới được hòa bình.

Khi trở về thiên cung, Hổ được Ngọc Hoàng tôn vinh bằng cách vẽ ba đường dọc và 1 đường ngang tạo thành chữ Vương “王” trên trán hổ.

KẾT LUẬN

Bài viết vừa chia sẻ đến các bạn Chữ Vương có nắp trong tiếng Hán. Hi vọng qua bài viết các bạn đã biết được thêm một ngôn ngữ có ý nghĩa hay trong tiếng Trung.

>>> Tham khảo: