Chữ Vương trong tiếng Hán là gì? Chữ Vương tiếng Trung (王) thường mang ý nghĩa về quyền lực, sự giàu có như vua, vương quyền… và là “họ” của rất nhiều bậc vĩ nhân nổi tiếng tại Trung Quốc, Triều Tiên và Việt Nam. Trong bài viết này, Máy Phiên Dịch . Com sẽ giải đáp chữ Vương có nghĩa là gì và những từ ghép chữ Vương Hán tự, tìm hiểu ngay nhé!
Nội Dung [Ẩn]
CHỮ VƯƠNG TIẾNG HÁN LÀ GÌ?
Trong tiếng Hán Việt có 4 chữ Vương: 忘, 王, 蚟, 迋.
1. Chữ Vương là gì?
-
Chữ Vương 王: Vua chúa, tước vương, chư hầu, thủ lĩnh, tiếng tôn xưng ông bà tổ tiên, họ “Vương”, vương quốc hoặc động từ là “Chầu thiên tử”, tính từ là to, lớn, thịnh vượng, hưng thịnh…
-
Chữ Vương 忘: Vong, quên, mất, bỏ sót, bỏ rơi, nhãng qua…
-
Chữ Vương 蚟: Con dế
-
Chữ Vương 迋: Lừa dối, kinh hãi.
Đây là 4 chữ vương có ý nghĩa khác nhau và độ thông dụng cao trong tiếng Trung.
2. Bộ Vương trong tiếng Trung
Bộ Vương chữ Hán là: 王 /Wáng/, /wàng/, /Wang/…
Bộ Vương là 1 trong 214 Bộ thủ tiếng Trung.
Ý NGHĨA CHỮ VƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN
Chữ Vương tiếng Hán Việt phổ biến nhất là: 王. Ý nghĩa chữ Vương 王:
Danh từ 王:
-
Vua, vua chúa, bậc thiên tử (người thống trị thiên hạ dưới thời quân chủ).
-
Tước “Vương” - tước là người lớn nhất trong xã hội phong kiến.
-
Thủ lĩnh (do đồng loại tôn lên cầm đầu, tôn lên làm vua).
-
Chỉ người có tài nghề siêu quần bạt chúng (ca vương, quyền vương…).
-
Dùng để tôn xưng ông bà (vương phụ - ông, vương mẫu - bà).
-
Họ Vương
Chữ Vương gồm 3 vạch dọc và 3 vạch ngang tượng trưng cho “trời, đất và người”.
Động từ 王:
-
Chầu thiên tử (sử dụng cho chư hầu).
-
Một âm là “Vượng”: Cai trị cả thiên hạ.
Tính từ 王:
-
To, lớn (vương hủy: rắn lớn).
-
Thịnh vượng, hưng thịnh.
CÁCH VIẾT CHỮ VƯƠNG HÁN TỰ: 王
Chữ Vương 王 âm Hán Việt: Vương, Vượng. Chữ Vương trong tiếng Nôm phát âm là “Vương”.
Tổng số nét bút là 4 (一一丨一), thuộc bộ Ngọc (玉), Lục Thư: Hội Ý.
Cách viết chữ Vương 王 rất đơn giản, chỉ cần viết theo thứ tự 4 nét: 一一丨一
CÁC BIẾN THỂ CHỮ VƯƠNG TRONG TIẾNG HÁN
Một số biến thể chữ Vương tiếng Hán:
-
主 /Zhǔ/: Chủ nhà, chủ nhân (thêm 1 dấu chấm phía trên đầu).
-
注 /Zhù/: Chú ý, ghi chủ (thêm bên trái bộ thủy).
-
住 /Zhù/: Trú ngụ, trú ẩn, sống (thêm bộ nhân bên trái).
-
国 /Guó/: Quốc gia (thêm bộ vi “chu vi” vào xung quanh bộ ngọc).
Từ ghép chữ Vương 王 tiếng Trung:
Tiếng Trung |
Phiên âm |
Âm hán việt |
Nghĩa tiếng Việt |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
ỨNG DỤNG CHỮ VƯƠNG TIẾNG TRUNG QUỐC
1. Họ Vương tiếng Trung
Theo thống kê năm 2007, Họ Vương xếp thứ 5 Trung Quốc về mức độ phổ biến.
Một số những người họ Vương nổi tiếng được đề cập trong sử sách:
-
Việt Nam: Vương Thị Tiên, Vương Giát, Vương Thế Lộc, Vương Hữu Hùng, Vương Hồng Sển, Vương Kiều Ân, Vương Hữu Nhơn, Vương Định Huệ, Vương Bình Thạnh, Vương Chính Đức, Vương Anh Tuấn, Vương Văn Huy, Vương Thừa Vũ…
-
Triều Tiên: Vương Triều Cao Ly hay Jeon Ji Hyun (tên thật: Wang Ji Hyun, Hán Việt: Vương Trí Hiền) - diễn viên kiêm người mẫu Hàn Quốc.
-
Trung Quốc: Vương Tiễn, Vương An Thạch, Vương Chiêu Quân, Vương Chính Quân, Vương Mãng, Vương Thế Sung, Vương Hoàng Hậu, Vương Duy, Vương Xương Linh, Vương Loan, Vương Kiến, Vương Chi Hoán, Vương Giá, Vương Hàn, Vương Nhất Bát, Vương Hiểu Thần, Vương Khảo, Vương Lâm Khải…
2. Chữ Vương trên trán Hổ
Chữ Vương trên trán Hổ là 3 vết ngang uy dũng có nguồn gốc từ Truyền thuyết 12 con giáp tiếng Trung.
Thời xa xưa, 12 con giáp không có hổ, xếp sau Tý, Sửu là Sư Tử.
Sư Tử mang tiếng xấu vì hung dữ khét tiếng trên núi, cùng các con vật khác gây ra mối nguy hiểm cho loài người. Vì vậy, Ngọc Hoàng muốn giao cho 1 con xứng đáng, có thể dẹp yên các loài động vật, đem lại bình yên cho con người và Hổ (con vật đang trông coi cung Thiên Bình) được giao trọng trách này.
Khi xuống trần gian, Hổ lần lượt thách đấu, đánh bại những con vật khác bằng kỹ năng mạnh mẽ của mình, khiến chúng sợ hãi trốn trong rừng, thế giới được hòa bình.
Khi trở về thiên cung, Hổ được Ngọc Hoàng tôn vinh bằng cách vẽ ba đường dọc và 1 đường ngang tạo thành chữ Vương “王” trên trán hổ.
KẾT LUẬN
Bài viết vừa chia sẻ đến các bạn Chữ Vương có nắp trong tiếng Hán. Hi vọng qua bài viết các bạn đã biết được thêm một ngôn ngữ có ý nghĩa hay trong tiếng Trung.
>>> Tham khảo:
-
Chữ vương trong tiếng Nhật
-
Chữ tướng trong tiếng Hán
-
Chữ tôn trọng tiếng Hán